Khoa được mẹ cho tham dự để hiểu thêm về các công việc của cô giáo, cậu ngồi hàng dưới cùng, thỉnh thoảng đi đi lại lại nhí nhoáy chụp vài kiểu ảnh. Trong thẻ nhớ của Khoa, giờ đã có cả nghìn bức ảnh, rất đa dạng về chủ đề, từ phong cảnh núi non trùng điệp Tây Bắc, cuộc sống sinh hoạt thường nhật của đồng bào dân tộc, các em học sinh, trường lớp vùng cao, các cô giáo Pa Thăm. V. V. Nhiều lắm. Thấm thoắt thế mà cũng ở trên đây được chục ngày rồi, biết bao sự kiện xảy ra. Mà gần nhất là việc chú A Páo, bố của A Dếnh bị viêm ruột thừa phải cấp cứu trên viện huyện Sìn Hồ.
Trường Pa Thăm không có phòng hội đồng giống như các trường dưới miền xuôi. Các cô giáo thường lấy luôn một phòng học là nơi họp hành, ngồi trên một chiếc ghế đẩu ở bục giảng, cô Thương đóng vai trò chủ tọa, còn phía dưới, vị trí của các em học sinh là các cô giáo. Sau khi hết phần chuyên môn, cô Thương nói đến một vấn đề khác:
– Vừa rồi, tôi có làm việc với Ủy ban nhân dân xã Pu Sam Dề về việc xây cầu qua suối Nậm Cha trước mùa mưa năm nay nhưng xem ra không kịp. Các anh ở Ủy ban nói, kế hoạch đã được phê duyệt, thiết kế cầu cũng đã có nhưng vẫn chưa tìm được nguồn kinh phí. Xã đang nhờ huyện kêu gọi lòng hảo tâm của các mạnh thường quân. Khả năng lớn là phải qua mùa mưa mới làm xong. Mà giờ có kinh phí chắc cũng chẳng làm kịp bởi vì mùa mưa sắp đến rồi. Các đồng chí, chúng ta cũng phải chuẩn bị tinh thần và các phương án đón các em học sinh, phương án dạy học trong mùa mưa tới. Bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện thời tiết nào, chúng ta cũng không thể gián đoạn của việc học của các em. Phấn đấu hoàn thành kế hoạch giảng dạy đúng tiến độ của Phòng giáo dục.
Chuyện trước mùa mưa năm nào cũng thế, đối với các cô giáo khác thì chẳng lấy gì làm lạ, nhưng đối với Quỳnh Anh và Khoa thì mù tịt chẳng biết thế nào. Từ lúc lên đây, cũng liên tục nghe các cô nói về mùa mưa với một tâm trạng sợ hãi lắm, mùa mưa mà, có gì lạ đâu, mưa càng mát, năm nào chẳng thế, vùng nào chả có. Đấy là suy nghĩ của Khoa và Quỳnh Anh. Nhưng có lẽ, hai bạn trẻ này chưa hiểu được, mưa vùng cao nó như thế nào.
Cô giáo Thương tiếp lời:
– Giống như mọi năm, bộ đội biên phòng sẽ cùng với Ủy ban làm một dây đu nối hai bờ suối, tất nhiên việc này là rất nguy hiểm cho các em nhưng chúng ta cũng không còn cách nào khác khả dĩ hơn. Các cô giáo cũng sẵn sàng chuẩn bị cho phương án lập các lớp học dã chiến tại các thôn bản nếu mưa kéo dài kèm theo lũ quét, lũ ống chặn đường đến trường của các em.
Lớp học dã chiến, nghe như đang trong thời kỳ chiến tranh ấy nhỉ, nhưng thực sự là như vậy đó. Trong trường hợp mưa lớn kéo dài, đường đến trường của các em học sinh ở các bản sâu và xa quá khó khăn, các cô giáo sẽ lập các lớp học dã chiến tại chính các thôn bản đó. Thông thường, mỗi cô phụ trách một lớp học như vậy, tỏa đi các thôn bản, như năm ngoái, lớp học dã chiến kéo dài tới gần 1 tháng trời. Các cô giáo mượn một nhà sàn nào đó, thông thường là của trưởng bản để dạy học tại chỗ cho các em luôn. Các cô ăn ở tại thôn bản đến khi giải tán lớp học để về điểm trường mới thôi. Hy vọng năm nay không phải vậy.
Quỳnh Anh nghe đến đây thì chân đập tay run, trái tim bồi hồi, nửa vì háo hức muốn xem lớp học mùa mưa sẽ ra làm sao, lớp học dã chiến như thế nào, cũng nửa vì sợ. Thực lòng Quỳnh Anh nghĩ, điều kiện ăn ở và dạy học của các cô tại chính điểm trường này đã vô cùng vất vả rồi và buồn tẻ rồi, giờ phải vào tít tận bản sâu thì không biết sẽ như thế nào.
Chưa tính đến những điều kiện về vật chất vô cùng kham khổ, cái làm nản lòng nhất là đối với những người trẻ tuổi như cô đấy chính là sự cô đơn. Ở đây, nếu ban ngày bận rộn trăm công triệu việc với các em học sinh, với lớp học thì khi ông mặt trời lặn, khi con gà bản về chuồng thì cảm giác cô đơn, buồn chán bao trùm khắp cả vùng núi non Tây Bắc. Ánh điện lập lòe, không một tiếng động của âm thanh nhân tạo, đâu đâu cũng chỉ một màu đen kịt. Khi đêm về, chỉ có tiếng gió, tiếng cây xào xạc, tiếng những con thú hoang từ xa vọng về. Chỉ có vậy thôi.
Phổ biến xong về các vấn đề đó, cô Thương buồn rầu kéo khóa chiếc cặp da giáo viên màu đen đặt trên bàn lấy ra một tờ giấy A4, trong những năm phụ trách điểm trường, tờ giấy A4 này luôn làm cô não lòng. Cô đã đọc đi đọc lại những chữ viết trên tờ giấy đó, nhưng vẫn lướt qua để hy vọng mình đã đọc sai, cô nhìn xuống các cô giáo. Và hình như các cô giáo cũng biết được một chuyện gì đó không vui từ ánh mắt của chị Thương. Trong mảnh giấy ấy, một niềm vui dành cho một người, nhưng lại là nỗi buồn cho nhiều người.
– Các đồng chí. Trên tay tôi là Quyết định luân chuyển giáo viên của cô giáo… Đài Trang.
Tất cả các cô giáo đổ dồn ánh mắt về phía Đài Trang, cô giáo trẻ nhất trong các cô giáo Pa Thăm. Năm nay, Đài Trang mới vừa tròn 25 tuổi, có thâm niên dậy tại Pa Thăm 5 năm. Cô là em út, dáng người nhỏ nhắn xinh xắn, có khuôn mặt thon thon với cái sống mũi dọc dừa, mái tóc óng mượt để ngang vai. Đài Trang được các chị cưng chiều nhất không những là nhỏ tuổi nhất mà còn ngoan nhất. Ngoan trong cả ngoặc đơn và ngoặc kép. Đài Trang quê ở Ninh Bình, vừa ra trường là nhận công tác ở trên đây.
Đài ngồi ở chính giữa, cô cúi gằm mặt xuống bàn, đôi mắt u buồn. Dáng vẻ không bất ngờ khi cô phụ trách điểm trường thông báo. Mặc dù biết, vắng Đài Trang, các cô sẽ phải vất vả hơn bội phần để bù vào công việc của Đài Trang để lại, nhưng ở với nhau lâu ngày, thành các chị em gái cả, chị em gái như trái cau non, các cô giáo còn lại cũng chúc mừng cho các Đài Trang, Bích Thảo lên tiếng trước:
– Chúc mừng em nhé Đài Trang, được về miền xuôi, được gặp người yêu rồi.
Rồi đến Tố Quyên, cô gái cao mét năm hai nhưng có giọng nói vang lanh lảnh khắp núi rừng:
– Em gái phải cười lên mới được chứ, chuyện vui mà. Các chị lại không được nghe em hát rồi.
Hẳn các bạn còn nhớ chứ, Đài Trang chính là cô giáo hát bài “Một rừng cây một đời người” trong đêm văn nghệ giao lưu tình quân dân mà hôm đầu tiên Khoa lên đây gặp ấy.
– “Chị chúc mừng em, nhớ mỗi dịp hè lên đây thăm các chị nhé!”, Tiếng cô giáo Khánh Linh.
Chưa đến lượt các cô giáo khác chúc mừng thì Đài Trang đứng phắt dậy, ôm mặt bật khóc tức tưởi:
– Hu hu hu!!! Em không muốn về đâu.
Nói xong, Đài Trang chạy thật nhanh ra khỏi cửa lớp học, cũng là cửa phòng họp, để lại ánh mắt trầm buồn cho các cô giáo còn lại. Không ai đuổi theo, bởi các cô biết, lúc này, Đài Trang cần một không gian yên tĩnh. Ai đã ở trên này đến năm thứ 2 trở đi đều biết, ở đây khổ lắm, buồn lắm, nhưng… bỏ đi khó lắm.
Cô giáo Thương tiếp tục lên tiếng:
– Đài Trang còn ở lại dạy được 3 tuần nữa. Sau khi Đài Trang đi, Quỳnh Anh tạm thời sẽ dạy thay lớp 3 của Đài Trang. Sang năm học mới rồi tính tiếp vậy.
Như Hoa hỏi với lên chị Thương, nhẹ nhàng:
– Thế trên có phân giáo viên nào về thay Trang không chị?
Không gian yên ắng như tờ, các cô giáo đều nhìn về chị Thương, chờ câu trả lời của chị, nhưng hầu như ai cũng biết kết quả là gì, bởi từ mấy năm nay, mặc dù năm nào điểm trường cũng xin thêm giáo viên, nhưng chẳng có ai. Hồi năm kia đó, cũng có cô nhận lời lên đây dạy, nhưng chỉ ở được 1 học kỳ là xin về xuôi ngay. Năm nào cũng có cô giáo mới, nhưng chỉ dạng lên thực tập giống Quỳnh Anh, hết 3 tháng là về.
Cô Thương lắc đầu.
… Bạn đang đọc truyện Tà áo nơi biên cương tại nguồn: http://truyensex.vip/ta-ao-noi-bien-cuong/
– “Anh A Páo có ở trên cái nhà sàn không?”, Như Hoa đứng dưới chân bậc thang nhà A Páo bắc loa tay gọi với lên. Trời mới sẩm sẩm tối, con gà bản Mông đã xõa cánh ngủ dưới bụi cây ven nhà.
Vừa hết tiếng gọi, đã thấy A Dếnh ló mặt ra ở đầu cầu thang, khuôn mặt tươi rói:
– A cô giáo Hoa, a có cả cái người Kinh A Khoa nữa. Cô giáo và A Khoa lên cái nhà sàn nhà A Dếnh đi. Cha A Dếnh đang ở trong nhà chờ cô giáo. Cái bụng cha đã hết đau rồi. Không bị con ma rừng bắt đi rồi.
Lại nhắc lại, cũng may các cô giáo Pa Thăm kịp thời đưa A Páo đến bệnh viện huyện, gần như ngay lập tức A Páo được cấp cứu mổ ruột thừa. Mổ ruột thừa chỉ là dạng tiểu phẫu, không phải vấn đề lớn, chỉ là có mổ kịp thời hay không thôi. Bác sĩ sau khi mổ xong đã nói cũng may đưa A Páo đến kịp, chỉ chậm khoảng vài tiếng nữa thôi là không cứu được.
A Páo khỏe như một con trâu cày trên rãy, sau khi mổ, chỉ 3 ngày sau là có thể đi lại bình thường, tất nhiên không được vận động mành. Và chiều hôm nay, A Dếnh đã đón bố từ bệnh viện về, sau đó A Dếnh đến báo tin cho các cô giáo Pa Thăm, Như Hoa nhận nhiệm vụ thay mặt các giáo viên cùng với Khoa đến thăm A Páo, nói là việc chung, nhưng nếu không được phân công, chắc Như Hoa cũng tự mình đến thăm thôi. Cái bụng rắn chắc, phẳng lì, vài sợi lông làm gợn gợn bàn tay vẫn in hằn trong tâm trí cô giáo Như Hoa mấy ngày hôm nay.
Hai chị em Hoa – Khoa theo bậc cầu thang bước lên trên, chưa nhìn được nhà sàn, nhưng mùi khói bếp, tiếng lửa nổ lách tách đã tràn vào mũi, đập vào tai. Trong nhà của người Mông nói riêng và của đa số các đồng bào dân tộc khác nói chung đều luôn luôn có lửa cháy, bếp của họ không bao giờ tắt lửa.
A Páo đang ngồi xếp bằng bên bếp lửa, trông thấy mặt Như Hoa liền luống cuống đứng dậy định ra chào:
– Cô giáo đến chơi đấy à, lại còn có cả A Khoa, bạn của thằng A Dếnh nữa.
Thấy A Páo khó khăn đứng dậy, Như Hoa liền nhanh chân bước, giơ bàn tay búp măng ra đỡ lấy cánh tay rám nắng rắn chắc của A Páo:
– Anh A Páo vừa mới ở viện về, đừng vận động mạnh như thế.
A Páo ngồi xuống bếp lửa, Như Hoa cũng ngồi theo, ngoảnh lên thấy A Dếnh và A Khoa không còn ở nhà sàn nữa, không biết A Dếnh nói với Khoa cái gì mà hai đứa biến đi đâu mất tiêu, chỉ còn lại Như Hoa và A Páo bên bếp lửa nồng rượp mà thôi.
Rót một bát nước chè tươi, A Páo trộm ngắm nhìn Như Hoa một cái rất nhanh:
– Cô giáo uống cái bát nước chè tươi, A Dếnh vừa mới hái ở cây chè non mới trồng trong vườn nhà. Ngon lắm đấy.
Cầm bát nước chè tươi trong tay, Như Hoa xoay vòng vành bát trong tay mình để hơi ấm được lan đều. Không hiểu sao, trước khi tới đây, cô dự định hỏi han anh A Páo nhiều lắm, nhất là vấn đề sức khỏe nhưng đến giờ thì chẳng nhớ được mình cần phải nói cái gì cả. Chỉ đành câm nín nhìn bát nước trên tay mình.
A Páo nói trước:
– Nếu không nhờ cô giáo thì bây giờ A Páo đã thành con ma rừng rồi. Cái bác sĩ người Kinh đã nói cho A Páo biết, nếu A Páo đến bệnh viện muộn thì cái bụng nó sẽ vỡ ra, không sống nổi.
Được sự mở đầu của A Páo, Như Hoa đã bớt ngại hơn. Nếu như bây giờ có A Dếnh và A Khoa ở cùng, có lẽ cô sẽ tự nhiên mà nói chuyện hơn. Cô chưa từng ở trong hoàn cảnh này bao giờ, trên nhà sàn, giữa trời sâm sấp tối, với chỉ duy nhất một người đàn ông:
– Anh A Páo phải tuyên truyền đến đồng bào bản Mông, có bệnh đau yếu trong người là phải đến Y tế thôn bản. Không được được chữa bệnh bằng cách nhờ thầy Mo cúng vái đâu. Con ma rừng không bắt người tốt như anh Páo đi đâu.
A Páo gật gù đồng ý. Như Hoa tiếp lời:
– Thế anh A Páo đã khỏe hẳn chưa? Sao không ở trên viện mấy hôm nữa hãy về.
A Páo vươn tay của mình lên, làm chiếc áo đen bị co lên, lộ một chút da thịt vùng bụng, lộ luôn cả một ít lông mọc chườm từ dưới háng lên bụng. Điều này không qua khỏi ánh mắt bẽn lẽn của Như Hoa:
– A Páo khỏe như con trâu cày rẫy, như con hổ con báo trong rừng, chỉ vài hôm nữa là A Páo lại lên nương, lên rẫy được rồi.
– Ấy, anh đừng vội, cứ nghỉ ngơi cho khỏe hẳn đã rồi hãy lên rẫy.
Khởi đầu ngượng ngạo, nhưng rồi, hết bát chè này, đến bát chè khác, hai người nói với nhau rất nhiều chuyện, từ chuyện ngày xửa ngày xưa, ngày mà A Dếnh vẫn còn bé đến mãi chuyện về sau này. A Páo kể cho Như Hoa nghe công việc của anh ở trên rãy, anh trồng những loại cây nào, nuôi những con gì, rồi bán chúng ra sao. Như Hoa kể cho anh nghe về quê hương cô, về quãng tuổi thơ, về những vất vả của các cô giáo, rồi vì sao cô lại ở trên này suốt mười lăm năm qua.
Cứ thế, hai người, hai dân tộc, một Kinh, một Mông lời đưa lời đẩy như chẳng muốn dứt, khoảng cách về tộc người dần dần được xóa nhòa, hòa chung làm một.
Như Hoa tự mình cho thêm một thanh củi vào bếp lửa, trời cũng đã muộn, cô cũng muốn về trường cho sớm nhưng chờ mãi không thấy A Khoa về. Nhìn ánh lửa bập bùng làm gò má Như Hoa ửng hồng, cúi gằm mặt trên đầu gối, Như Hoa thỏ thẻ nhắc lại một chuyện cũ:
– Hồi đó, sao anh A Páo lại tặng cho… em cái lược gỗ trầm?
Nghe nhắc đến chuyện đó, A Páo bối rối chẳng biết nói thế nào, cứ gãi gãi cái đầu, nhoẻn miệng cười rồi lại đóng chặt mồm lại ngay, len lén nhìn cô giáo chẳng dám nói gì. Như Hoa được thể lại hỏi thêm:
– Rồi lần nào trên rẫy về, đón A Dếnh cũng tặng em một thứ gì đó. Khi thì giò phong lan, khi thì nải chuối hột mọc trong thẳm sâu, rồi cái vòng đeo cổ bằng bạc, rồi cái bộ kim chỉ người Mông, lần nào cũng thế cả.
Như Hoa càng nói, A Páo càng chẳng dám nói gì, hình như có điều gì đó ẩn sâu trong lòng mà A Páo không thể nói ra. Ấp úng mãi mới rặn ra được vài ba chữ:
– Vì cô giáo dạy cho A Dếnh biết cái chữ, cô giáo cho A Dếnh ăn cơm trắng no cái bụng mà.
Như Hoa cãi ngay, giọng có vẻ chua chua:
– Thế các cô giáo cũng dạy A Dếnh chữ, cũng cho A Dếnh ăn cơm trắng, sao A Páo không tặng cho các cô khác mà lại chỉ tặng cho… Em?
Bỏ hẳn chiếc mũ nồi xuống khỏi đầu, A Páo thực sự không biết nói thế nào cho cô giáo hiểu:
– Thì… Thì… Tại vì… tại vì…
Nói đến đấy thì A Páo không tìm được lời nói tiếp. Như Hoa cũng phần nào dò được tâm ý của A Páo. Cô biết, nếu cô không phải là người chủ động thì cô và A Páo mãi mãi chỉ dừng lại ở quan hệ cô giáo và phụ huynh học sinh. A Páo sẽ sống cô độc đến già, bản thân cô cũng chẳng biết bao giờ mới có được một tấm chồng. Tuổi đã 35 rồi, thanh xuân đã ở lại phía sau chứ có phải trẻ trung gì đâu.
– Có phải vì anh A Páo… thích em không?
A Páo co rúm người lại vì câu hỏi của cô giáo Như Hoa, đó chẳng phải là suy nghĩ bao nhiêu năm nay của A Páo đó hay sao. Từ ngày vợ mất, A Páo một mình lủi thủi làm lụng, siêng năng ruộng rẫy. Cũng có vài cô gái trong bản Mông cho người đánh tiếng muốn A Páo sang hỏi làm vợ, nhưng A Páo không thích, không phải vì A Páo không cần vợ, mà vì trong lòng A Páo đã có người khác, là cô giáo Như Hoa đây. Nhưng mùa rẫy này qua, mùa rẫy kia tới, A Páo không dám ngỏ lời bởi khoảng cách giữa mình và cô giáo, hai người lại hai dân tộc khác nhau.
Nếu giờ đây trước mặt A Páo là hũ rượu, A Páo sẽ tu ừng ực một hơi cho hết để lấy can đảm, nhưng than ôi chỉ có chè tươi đãi khách, A Páo mặc kệ chè nóng, cố uống lấy no để lấy can đảm:
– Mái tóc cô giáo đen như gỗ mun, nước da cô giáo trắng như hoa bạch lan trong rừng sâu, giọng nói cô giáo như con chim rừng gọi bạn, cô giáo tốt như một nàng tiên trên trời. Cái bụng A Páo ưng cô giáo lắm, muốn lấy cô giáo về làm vợ, muốn cô giáo giữ cho bếp lửa trong nhà A Páo không bao giờ bị tắt, cho bồ thóc bên hông nhà không bao giờ vơi, cho khung cửi trong nhà kêu kẽo kẹt, cho cối giã xay gạo quay vòng vòng.
Bắt đầu trơn mồm, A Páo tua thêm một tràng nữa trong ánh mắt ngưỡng mộ của Như Hoa, trong lòng Như Hoa đang nhảy múa:
– A Páo khỏe như con trâu cầy, A Páo đi rừng giỏi nhất vùng Pa Thăm, A Páo múa khèn đẹp được nhiều con gái bản Mông khen. A Páo chăm chỉ làm ăn. Nếu cô giáo về làm vợ A Páo sẽ không để cho cô giáo đói cái bụng, A Páo sẽ đeo cho cô giáo nhiều vòng bạc trên cổ, trên tay, trên chân. A Páo sẽ làm cho cô giáo mang trong bụng cái đứa con của A Páo, cô giáo sẽ đẻ nhiều đứa con trai, con gái cho A Páo.
Đoạn đầu thì thôi không nói, A Páo khỏe và chăm chỉ làm ăn như thế nào, Như Hoa biết cả. Nhưng chết là chết cái đoạn cuối, gì mà “A Páo sẽ làm cô giáo có chửa, cô giáo sẽ đẻ nhiều”. Như Hoa co rúm cái bụng lại vì sao thì chắc ai cũng biết, vì “em bé” ở dưới nghe được lời A Páo nói đấy mà. Muốn chửa nhiều và đẻ thì sao nhỉ, thì phải địt nhiều chứ còn sao nữa. Mà chẳng cần phải nghĩ nhiều, người to bản như con trâu mộng, bắp thịt cuồn cuộn như A Páo thế kia thì chắc là khoản “địt” cũng không kém ai đâu nhỉ.
Như Hoa chẳng dám ở lâu thêm nữa, bởi cô tự biến mình thành một thiếu nữ e lệ, tự biến mình thành một cô gái Mông vừa được chàng trai bản tỏ tình. Cô đứng dậy, trước khi rảo bước ghé tai vào tai A Páo nói thật nhanh:
– Như Hoa cũng ưng cái bụng làm vợ anh Páo. Ngày mai anh Páo đón Như Hoa về làm vợ theo tục cướp vợ của người Mông đi.
Nói xong, Như Hoa chạy thật nhanh như một con thỏ ra cửa nhà sàn, để lại A Páo một mình sững sờ bên bếp lửa.
… Bạn đang đọc truyện Tà áo nơi biên cương tại nguồn: http://truyensex.vip/ta-ao-noi-bien-cuong/
Như Hoa đi như chạy, trong lòng mừng lắm vì mình sắp được lấy chồng. Đối với người ngoài mà nói, chuyện cô lấy chồng tưởng là chóng vánh, là nhanh nhưng với Như Hoa, với A Páo, để có được ngày hôm nay là mười mấy năm dài đằng đẵng, là mười mấy năm tìm hiểu nhau mới có được bước đột phá này.
Ra đến giữa bản thì thấy A Dếnh và A Khoa đang đứng bên một mỏm đất, không biết nói chuyện gì. Nhìn thấy hai đứa, Như Hoa gọi to:
– Khoa, về trường thôi.
Khi 2 chị em quẩy bộ gần rời khỏi bản để vào đường mòn về trường thì từ phía sau vọng lại tiếng A Dếnh gọi:
– Cô Như Hoa, A Khoa ơi, dừng lại A Dếnh có việc muốn nói.
Ngoảnh lại phía sau, đã thấy A Dếnh tất tả ở sau lưng, trên tay là một bọc gì đấy bằng vải đen:
– A Dếnh có chuyện gì mà chạy ra tận đây gọi cô.
A Dếnh đưa bọc vải cho cô Như Hoa rồi nói:
– Cái này của cha A Dếnh tặng cho cô, cha A Dếnh nói là để cô giáo mặc vào ngày mai. Cô giáo cầm lấy cho A Dếnh vui lòng. A Dếnh phải về nhà đây. Cha A Dếnh bảo là đêm nay phải chuẩn bị mọi thứ để ngày mai đi cướp vợ.
Nói xong, A Dếnh quay ngoắt lại phía bản rồi chạy như bay. Khoa không hiểu chuyện gì xảy ra, nhìn chị Như Hoa hỏi ngây ngô:
– Cướp vợ, chú A Páo đi cướp vợ, mới vừa ở viện về mà. Đã đòi lấy vợ rồi sao?
Như Hoa tủm tỉm cười, cô đưa cho Khoa cái đèn pin rồi tự mình mở bọc vải ra xem, cô thấy mình đích xác là một cô gái Mông. Bởi trong bọc vải là một bộ quần áo truyền thống của phụ nữ H’Mông, một đôi giày vải đen, một cái khăn chít đầu, một cái vòng bạc cổ, một bộ vòng tay và vòng chân bằng bạc.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Tà áo nơi biên cương |
Tác giả | Cu Zũng |
Thể loại | Truyện sex dài tập |
Phân loại | Truyện người lớn, Truyện sex cô giáo, Truyện sex hay, Truyện sex phá trinh |
Tình trạng | Truyện đã hoàn thành |
Ngày cập nhật | 19/12/2022 12:21 (GMT+7) |