– “Cô…”, Nghĩa khe khẽ đáp lại lời cô gọi.
Cẩm Tú đẩy cửa rộng hơn một chút, ánh nắng ban mai từ phía cửa sổ phía xa xuyên qua phòng hắt vào lưng cô làm cho da thịt bên trong như bừng sáng, rõ nét hơn bởi chiếc váy trên người cô mặc như cho có, thậm chí chính chiếc váy lại càm làm cô trở lên huyền ảo, sexy và quyến rũ hơn bao giờ hết. Đôi môi cong lả lướt, Cẩm Tú hơi ưỡn hông ra phía trước để mu lồn cao cao kịn vào váy, một vài sợi lông cứng cáp trong chùm lông lồn chọc xuyên hẳn qua lớp váy:
– Nghĩa vào phòng Cẩm Tú một lúc được không?
Cẩm Tú không dùng danh xưng “cô” mà chuyển sang xưng tên, đó chính là thỏa thuận ngầm của hai người lúc còn mặn nồng hồi năm ngoái, điều đó như ngầm bật đèn xanh cho Nghĩa rằng nếu bước vào căn phòng này thì chuyện gì sẽ xảy ra.
Nghĩa thông minh nên hiểu được ẩn ý của cô. Cậu cũng không chần chừ được lâu, bởi vừa nói xong câu ấy thì cô Cẩm Tú đã quay lưng đi vào trong phòng một mình rồi, đôi mông đít núng nính vắt từ bên này sang bên kia theo mỗi nhịp bước chân của cô đập vào mắt Nghĩa. Cậu bước chậm rãi theo cô, trong lòng tự dằn không được, nhưng ánh mắt không chịu nghe theo cứ dính chặt vào cái mông ấy thôi, có lẽ hoài niệm về quãng thời gian tình dục đầu đời không bao giờ phai mờ trong lòng cậu.
Khi vào đến bên trong phòng, cô Cẩm Tú ngồi trên giường, hai chân buông thõng hững hờ hơi đong đưa lúc mở ra, lúc đóng vào. Chiếc váy bình thường dài đến tận bụng chân, nhưng không biết vô tình hay cố ý, lúc cô ngồi gấu váy đã được kéo lên đến tận đầu gối, thấp thoáng mỗi lần đưa chân là một lần ẩn hiện lờ mờ màu đen của háng.
Nghĩa ngó qua bố trí gian phòng của cô Cẩm Tú. Về không gian thì cũng giống như phòng của Thủy Tiên, chỉ khác tầng. Đồ đạc thì cũng gần như là tương đương, phòng cô Cẩm Tú có thêm 1 cái két sắt rất to ở trong góc và không có bàn học giống phòng Thủy Tiên. Trong khi tông màu phòng Thủy Tiên là hồng thì tông màu phòng này là trắng, trắng từ chăn ga gối đệm đến tủ quần áo và lớp sơn tường.
Không có cái ghế nào để ngồi, lại thấy cô Cẩm Tú ngồi ở mép giường phía trên, như nhường phần trống còn lại cho mình, Nghĩa đặt mông ngồi xuống theo. Cậu không dám để ánh mắt mình lệch xuống bên dưới, bởi ở góc nhìn gần này, cậu biết chỉ cần cúi xuống thôi là sẽ nhìn thấy lồn cô mỗi lần hai cái chân banh sang hai bên theo nhịp đóng mở.
Nhưng hỡi ôi, không nhìn dưới thì lại phải nhìn trên, bầu vú cô Cẩm Tú nhìn rõ hình thù, to nhỏ, núm vú còn tì sát vào vải váy thành một điểm nổi bật khác biệt, lại ngay gần sát thế này, thoang thoảng mùi nước hoa quý phái quen thuộc đã làm cậu ngất ngây bồi hồi từ dạo đó sực vào mũi. Nếu không có chiếc quần sịp trên háng, có lẽ buồi Nghĩa đã khoan thủng một lỗ vào cái quần kaki mà chui ra ngoài rồi.
Không ai bảo ai, cả hai cùng lên tiếng một l lúc chứng tỏ hai người rất tâm đầu ý hợp:
– Cô!
– Nghĩa!
Rồi cả hai cùng im bặt len lén nhìn nhau ngượng ngùng không nói, mãi một lúc sau Nghĩa mới chủ động nói:
– Cô nói trước đi ạ!
Cẩm Tú không dám dịch mông lại phía Nghĩa thêm một centimet nào, bởi chỉ cần thêm một đoạn nhỏ nữa thôi có lẽ cô sẽ không thể kiềm chế nổi mà lao vào Nghĩa xé toạc những gì trên người cậu để thỏa nỗi nhớ mong rồi. Đầu cô đang nổ lung bung vì sự đấu tranh giữa lý trí và con tim.
– Nghĩa có giận Cẩm Tú không?
Kể từ lúc biết được sự thật đến nay đã trôi qua mấy tháng trời, Cẩm Tú cũng gặp Nghĩa không phải là ít lần, nhưng đây là lần đầu tiên mà cô nói lại chuyện hiểu lầm đã xảy ra trong hoàn cảnh riêng tư như thế này.
Thấy cô nói về chuyện đó, Nghĩa cũng giảm bớt áp lực nứng dưới háng, cậu nhìn ra phía cửa sổ, nơi nắng sớm đã rọi những tia nắng đầu ngày đến tự bao giờ, còn nghe loáng thoáng tiếng chim ríu rít trên giàn hoa, chắc những chú chim đang nhảy từ cành này bay sang cành nọ để tìm những con sâu non xấu số:
– Mọi chuyện là lỗi của cháu mà, cô không có lỗi gì, cháu chẳng giận cô bao giờ. Nhưng…
Nghĩa dừng lại không dám nói tiếp, điều cậu lăn tăn suốt bấy lâu nay. Cẩm Tú dướn mắt nhìn theo cái đung đưa của đôi môi Nghĩa, thấy đôi môi ấy dừng lại lấp lửng, cô cắn chặt môi mình một cái xốn xang:
– Nhưng gì?
– Nhưng tại sao lúc đó cô không tin cháu?
Trong đầu Cẩm Tú vẫn còn văng vẳng câu nói, vẫn còn in hằn trên não ánh mắt lúc Nghĩa nhìn cô trong phòng trọ tối hôm hăm sáu Tết vừa rồi: “Cháu xin cô hãy tin cháu”. Đó chính là nỗi ân hận lớn nhất của Cẩm Tú đối với Nghĩa. Giá mà lúc ấy cô bình tâm, cô đặt niềm tin vào Nghĩa thì hậu quả đã không lớn đến vậy. Giờ giải thích cho Nghĩa làm sao đây? Là con người mà, có phải lúc nào cũng tỏ tường sáng suốt mà xử lý tình huống đâu.
– Cô xin lỗi vì đã không tin cháu lúc đấy. Giá mà…
Buông tiếng thở dài, Cẩm Tú đành bỏ lửng lời giải thích bởi thực sự cô không thể tìm ra trong đầu mình từ ngữ nào để nói cho Nghĩa hiểu cả. Khi sự việc qua đi người ta mới bình tâm nhìn nhận được, hành động đã xảy ra đâu phải muốn mà thu hồi lại được.
Nghĩa gật đầu:
– Mà thôi cô ạ, chuyện đã qua rồi, cô đừng nhắc lại nữa. Cháu không có giận gì cô đâu.
Kèm với đó là một nụ cười trấn an, trấn an cả cô và chính bản thân mình. Nhưng nói ra miệng là vậy, với trái tim non trẻ của Nghĩa lúc bấy giờ, đó cũng là một vết hằn khó phai, sự phụ bạc lớn nhất trong mọi mối quan hệ chính là phụ bạc niềm tin. Cũng may, có vết hằn đó Nghĩa mới hiểu được thực sự mối quan hệ của mình và cô Cẩm Tú ở mức độ nào, đó không phải là tình yêu, đó mới chỉ là sự đam mê nhất thời mà nói một cách phũ phàng đấy chính là sự hấp dẫn về tình dục.
Và còn may hơn nữa, nhờ vết hằn đó mà Nghĩa đến với Thủy Tiên. Bởi chắc chắn một điều, một khi cậu dành tình cảm cho mẹ thì không thể yêu con được. Nghĩa không như những người khác, sẵn sàng mía ngọt đánh cả cụm, đó chỉ là những điều hư ảo có ở trên truyện, trên phim mà thôi, còn đây là đời thực, có biết bao nhiêu điều giáo lý, luân thường ràng buộc con người.
Nụ cười của Nghĩa có tác dụng lớn với Cẩm Tú, cô cũng thoáng cười như để gỡ bỏ trong lòng. Nghĩa không giận cô, thôi thì đành để mọi chuyện qua đi, không nhắc lại nữa. Cẩm Tú gật đầu đồng ý với những điều Nghĩa nói.
Giờ chuyển sang chuyện khác, chuyện chính mà Cẩm Tú chủ động thức dậy từ sớm để đón Nghĩa đi ngang cửa phòng lúc sáng sớm này. Cẩm Tú mở rộng hai đầu gối của mình sang hai bên, và lần này, cô không đóng chân lại. Một khoảng rộng gần bằng hai gang tay mà nếu Nghĩa nhìn vào sẽ thấy lồn cô đang mở ra mời gọi, lỗ lồn bóng nước hé ra, mùi lồn đang nứng nồng đậm xộc vào mũi Nghĩa.
Mặt Cẩm Tú đỏ bừng lên, đầu vú cũng cương cứng chọc vào váy, miệng cô ấp úng rặn từng chữ:
– Nghĩa… còn… muốn… Tú không?
Nói xong, lưỡi Cẩm Tú thò ra bên ngoài ngoáy một vòng môi. Hành động này thay như lời muốn nói “đến đây địt cô đi”.
Nghĩa có hiểu ý cô không? Cậu đâu phải thằng thiểu năng trí tuệ đâu mà không hiểu cơ chứ. Hành động của cậu lúc này ra làm sao? Nghĩa đứng dậy, mông cậu rời giường làm tấm đệm đung đưa, chẳng dám nhìn xuống bên dưới bởi nếu nhìn có lẽ cậu cũng không đủ sự tỉnh táo mà đưa ra quyết định:
– Cháu yêu em Thủy Tiên thật lòng! Giờ cháu phải đi làm đây.
Vừa nói xong là Nghĩa bước thật vội vàng ra cửa, không dám ngoảnh lại nhìn cô Cẩm Tú lấy một nửa giây nào. Những bước đi vội vã, bởi nếu bước chậm một chút thôi, có lẽ cái đầu buồi đã thắng cái đầu trên cổ mất rồi.
Tiếng chốt cửa ‘cạch’ vang lên cũng là lúc Cẩm Tú thở dài một cái, và cô mỉm cười mãn nguyện. Cẩm Tú đang nứng lồn là thật, cái này cô không chối bỏ. Nhưng hành động Nghĩa bỏ đi sau lời mời địt mới thực sự làm cô hạnh phúc, cô đã đúng khi tạo điều kiện cho Nghĩa đến với con gái mình, mặc cho bất kỳ ai nói cô không nên làm như thế. Phép thử hôm nay có lẽ là phép thử cuối cùng mà cô dành cho Nghĩa trước khi tận lực vun vén cho đôi trẻ. Nếu Nghĩa không quay lưng bỏ đi mà lao vào cô, cô đương nhiên không từ chối mà sẽ cuồng nhiệt hưởng ứng cuộc làm tình. Nhưng rồi sau đó, chính cô sẽ làm mọi cách để Nghĩa rời xa Thủy Tiên, bởi không ai dại gì mà đồng ý một kẻ đặt tình dục lên trên tất cả mọi thứ, lên trên luân thường đạo lý cả.
Cẩm Tú đứng dậy, nhìn lên trần nhà, bởi phía trên đầu cô là đứa con gái đang trần truồng ngủ say, cô nói cho nó nghe mặc dù biết chắc nó chẳng nghe thấy gì:
– Con gái của mẹ, con phải thật hạnh phúc đấy nhé. Hạnh phúc luôn phần của mẹ.
Có lẽ từ nay, Cẩm Tú sẽ không là Cẩm Tú của ngày xưa nữa, những lần hẹn hò trong khách sạn New World, những lần vụng trộm bên hông nhà chỉ còn là quá khứ, là quãng thời gian ngắn ngủi nhưng đẹp đẽ vô cùng của cuộc đời cô. Với Nghĩa, từ giờ trở đi cô chỉ còn là ‘mẹ vợ’ mà thôi.
… Bạn đang đọc truyện Mùa nước nổi tại nguồn: http://truyensex.vip/mua-nuoc-noi/
Mùa hè nắng gắt cháy da cứ thế mà trôi qua nhường chỗ cho cái lạnh ẩm ương của mùa thu. Vậy là cũng đã được tròn 1 năm Nghĩa lên Hà Nội rồi đấy. Còn nhớ hồi tháng 9 năm ngoái, khi chúng bạn cùng lớp ríu rít chuẩn bị ba lô quần áo sách vở lên Hà Nội thì cũng là lúc Nghĩa đeo ba lô chú Lãm đi tìm việc. Một năm qua đi tuy ngắn ngủi nhưng cũng có nhiều chuyện xảy ra trong cuộc đời Nghĩa.
Cậu đã vững vàng hơn, hiểu biết hơn và trải nghiệm nhiều hơn vì va vấp cuộc đời. Những ngày tháng đi làm lao động tự do ngoài số tiền kiếm được còn cho cậu nhiều kinh nghiệm sống, mỗi việc mỗi khác, mỗi chủ mỗi khác, chẳng ai giống ai, chẳng ngày nào giống với ngày nào, ấy thế nên cậu cũng học hỏi được nhiều.
Thay đổi lớn nhất có lẽ là chuyện tình cảm. Lúc chập chững vào đời, Nghĩa còn ấp ủ mối tình học trò ngây thơ với Trang, nhưng rồi đã thay đổi, giờ đây, cậu chính thức là người yêu của Thủy Tiên, một tiểu thư phố cổ. Rồi có một tình bạn hết sức trong sáng với Tuyết, đấy là trong tâm Nghĩa nghĩ vậy thôi, còn Tuyết có nghĩ vậy không thì Nghĩa đâu có hiểu được.
Mới có mấy tháng làm bà chủ gian hàng thôi, nhưng Thủy Tiên đã trưởng thành lên rất nhiều, rất ra dáng một con buôn truyền thống phố cổ. Shop quần áo Trọng Thủy nườm nượp khách đến nhập hàng. Khác với shop của mẹ thiên về bán buôn cho khách ngoại tỉnh, shop quần áo Trọng Thủy ưu tiên cho khách đến trực tiếp nhập hàng về bán lại hoặc khách du lịch đến thăm quan mua sắm, bởi shop nằm ở tầng 1, dễ tiếp cận với những đối tượng khách hàng này hơn so với shop của mẹ.
Thủy Tiên cũng có duyên bán hàng, ngoại hình lại xinh xắn, ăn nói dễ nghe nên rất được lòng khách, đến một lần kiểu gì lần sau cũng đến lại. Đến chính Cẩm Tú còn ngạc nhiên vì khả năng buôn bán của con, cô nghĩ phải một năm trở ra Thủy Tiên mới có thể một mình đứng vững được, ấy vậy mà chỉ qua 3 tháng hè thôi, doanh thu của shop Trọng Thủy đã gần bằng của mẹ rồi.
Nhưng chuyện gì cũng là con dao hai lưỡi của nó, khi đã bị cuốn vào công việc rồi, Thủy Tiên có ít thời gian hơn dành cho tình yêu của mình. Làm ở shop không có ngày nào gọi là ngày nghỉ cả. Cứ từ sáng tới tận tối mải miết ở cửa hàng, cô cũng không thể giao việc quản lý cho ai được cả, Trinh và Kiên mặc dù rất chăm chỉ nhưng kiến thức và trình độ có hạn nên không thể thay cô mà chỉ có thể làm những công việc tay chân.
Hai đứa thường tranh thủ buổi tối mới gặp được, lúc thì kéo nhau lên phòng hú hí độ một hai tiếng là chia tay ai về nhà nấy hoặc rủ nhau đi chơi loanh quanh một lúc rồi cũng về. Hôm nào rụng trứng bấn lắm mới ngủ qua đêm với nhau. Kể từ ngày chính thức yêu Thủy Tiên, Nghĩa đã không còn là nhân công chăm vườn cây nữa, điều này chính Thủy Tiên nói ra, cô ẩn ý không muốn người yêu lại đi làm thuê cho chính mình, Nghĩa cho là hợp lý nên không nhận việc chăm cây, khoản lương 2 triệu một tháng quý thì quý thật nhưng không đáng để cậu phải bằng mọi giá làm cho bằng được. Tất nhiên vườn cây vẫn được chăm sóc như bình thường và người chăm sóc chính lại là Thủy Tiên và Cẩm Tú, ngoài ra mỗi lần Nghĩa đến chơi cũng đều hỗ trợ cả. Ấy thế nên hoa vẫn nở, lá vẫn xanh và quả vẫn chín.
Nghĩa ham kiếm tiền mà Thủy Tiên cũng vậy. Được cái hai đứa biết thông cảm cho nhau nên cũng không xảy ra khúc mắc gì. Chỉ tội cho bướm và buồi, hễ vài hôm không chạm vào nhau là y rằng căng phồng lên, tội cho đôi trẻ ghê cơ.
À, mà báo để cho các bạn mừng nhé. Cách đây hơn 1 tháng, Nghĩa mua được xe máy rồi đấy. Một chiếc wave tàu cũ thôi nhưng đi vẫn còn tốt lắm, wave tàu đời đầu đi ngon gần bằng wave xịn luôn. Có xe, công việc của Nghĩa cũng thuận lợi hơn, nhất là những lúc đi về bên trường nông nghiệp học nghề, có xe Nghĩa nhận được những việc ở xa hơn, có lần còn nhận việc tít tận bên Đông Anh, Sóc Sơn.
Hôm mới mua xe, cậu phi về quê thăm mẹ luôn. Mẹ vẫn vậy, vẫn lam lũ sớm hôm với đồng ruộng, vất vả quanh năm nhưng chưa bao giờ Nghĩa thấy mẹ kêu vất vả cả. Nhìn thấy con mới mua xe, vẫn còn dư vài triệu biếu mẹ, cô Tươi mừng lắm, cứ ôm con mà rơm rớm nước mắt thôi. Nhưng buồn một nỗi, bố yếu đi nhiều, giờ chỉ còn da bọc xương. Mẹ nói giọng buồn vô hạn: “Chắc bố không trụ được lâu đâu con ạ, thuốc thang giờ đã không còn tác dụng gì nữa rồi, chỉ mong sao trước khi bố đi còn được gặp chị Nhài lấy 1 lần”. Chị vẫn bặt vô âm tín mặc kệ cho Nghĩa mỏi mòn đi tìm từng góc phố. Chắc phải có cơ duyên nào đó Nghĩa mới tìm thấy chị chăng.
Một buổi tối thứ 6 nọ, ở lớp học bên sông về muộn, chưa đến cổng nhưng từ xa Nghĩa đã biết người con gái đang đứng ở cổng chờ mình là ai, đó chính là Tuyết. Cô nàng vẫn thường hay như vậy, kiên nhẫn và đợi chờ không bao giờ biết mệt mỏi là gì. Vừa nhìn thấy Nghĩa đỗ xe trước mặt, Tuyết “tiểu thư” ánh lên ánh mắt vui sướng kèm nụ cười dịu dàng:
– Cậu đi làm về muộn thế, tớ vừa qua nhà cậu, thấy điện tối thui thì biết cậu đi làm chưa về. Đang định về thì lại gặp cậu. Thế cậu đã ăn uống gì chưa?
Tuyết “tiểu thư” là vậy, mỗi lần ngắn ngủi gặp, Nghĩa đều cảm thấy có cái gì đó ấm áp rất khó tả. Cũng chẳng hiểu sao Tuyết lại luôn quan tâm đến mình một cách vô điều kiện:
– Tuyết à, hôm nay tớ không đi làm, tớ đi… Tớ ăn từ chập tối rồi. Tuyết tìm tớ có chuyện gì.
Trên tay Tuyết là một túi gì đó vuông vức, có vẻ như là sách vở thì phải. Tuyết giơ giơ nó lên trước mặt mình như để khoe, đôi mắt long lanh thể hiện sự vui mừng:
– Tớ có cái này tặng cậu.
Vừa mở cửa cổng Nghĩa vừa hỏi:
– Cái gì vậy Tuyết? Tớ không thích nhận quà của con gái đâu đấy nhé.
Nhưng cô nàng lém lỉnh giúp Nghĩa đẩy xe vượt qua gờ đường để vào trong sân:
– Con trai chẳng tặng quà cho con gái thì thôi, còn đòi con gái tặng quà. Đây không phải tặng quà.
– Thế là gì?
– Vào nhà đi thì biết.
Mở cửa vào nhà, Nghĩa cũng lấy mấy quyển sách treo ở trên xe mình mang theo. Vậy là cả hai đứa đều sách mỗi người một túi vào trong. Đèn điện bật sáng lên, Nghĩa đi vào trong bếp rót một cốc nước trắng ra mời Tuyết. Lúc này mới để ý đến bộ quần áo mà Tuyết đang mặc trên người, trời cũng trở lành lạnh rồi, Tuyết mặc một chiếc quần gió, chân đi giày thể thao, bên ngoài khoác áo gió, khóa áo kéo xuống lưng chừng để lộ bên trong cái áo thun mỏng màu trắng, vì áo thun loại bó nên bầu vú của cô phô trương khủng bố trước ngực. Nghĩa biết nhưng cô tình làm ngơ, sợ Tuyết nghĩ mình dâm dê cứ nhìn chằm chằm vào ngực đàn bà:
– Cậu uống nước đi. Xem nào, có gì cho tớ vậy?
Tuyết tháo túi ni lông, trong đó chỉ có sách và sách. Tất cả đều là sách kinh tế học, từ kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, đến những lý thuyết kinh tế. Sách học năm nhất đại cương của Tuyết:
– Đây là sách kinh tế học đại cương mà năm nhất chúng tớ học. Cậu đọc đi, sẽ có ích cho công việc của cậu đấy.
Nghĩa chưa hiểu lắm ý của Tuyết, cậu ngù ngờ:
– Cậu biết công việc của tớ?
Mặc dù Nghĩa chưa bao giờ chia sẻ ước mơ của mình cho Tuyết biết, nhưng Tuyết lại nắm như lòng bàn tay. Chắc hẳn mọi người còn nhớ, ngày đầu tiên Nghĩa đến xin làm ở vườn ươm đã chia sẻ ước mơ này cho vợ chồng bác Tập, và đương nhiên sẽ đến tai Tuyết rồi. Ấy thế nhưng chuyện Tuyết là con của vợ chồng bác Tập đến nay Nghĩa không hề biết. Cô nàng bịa phừa ra một lý do:
– Tớ biết thừa, Trang nói với tớ.
Nhắc đến Trang, Nghĩa trùng lòng xuống một chút hoài niệm về quá khứ. Từ Tết đến giờ cậu chưa gặp lại Trang lần nào:
– Trang dạo này thế nào?
Chẳng giấu giếm gì, Tuyết “tiểu thư” nói:
– Tớ và Trang cũng ít khi nói chuyện với nhau, chỉ là hàng ngày vẫn gặp trên lớp thôi. Bạn ấy vẫn khỏe, học cũng rất giỏi nữa.
Nghĩa định hỏi về chuyện Toàn nhưng lại thôi, bởi như vậy sẽ hơi vô duyên. Thấy Nghĩa trầm ngâm, Tuyết chuyển chủ đề:
– Cậu định học nghề trồng cây để sau này về quê lập nghiệp phải không?
Nghĩa gật đầu xác nhận:
– Uh, tớ dự định như vậy?
– Vậy thì cậu phải học về kinh tế. Đó là cốt lõi để thành công.
Nghĩa mở bừng mắt to tướng, câu nói vừa rồi của Tuyết đi ngược lại với suy nghĩ bấy lâu nay của cậu, cậu vẫn đinh ninh trong đầu, muốn thực hiện được ước mơ của mình, việc tối quan trọng và gần như là duy nhất chính là phải trồng cây thật giỏi. Trồng được nhiều loại cây, nhiều loại quả, nhiều loại hoa. V. V. Tất cả cây trồng phải lớn nhanh, cho thu hoạch tốt có như vậy mới mang lại hiệu quả kinh tế.
– Cậu bảo sao cơ. Để thành công phải học về kinh tế?
Tuyết “tiểu thư” đứng dậy, cô đi đi lại quanh cái bàn. Điều này cô cũng vừa mới chiêm nghiệm ra sau khi kết thúc năm học đầu tiên của trường kinh tế. Cô thấy cần phải nói ra cho Nghĩa hiểu, kẻo không thì quá muộn, với giọng có chút rao giảng:
– Cậu đang nghĩ rằng để làm nông nghiệp thì cần phải giỏi trồng cây?
Nghĩa cứ nhìn theo từng bước đi của Tuyết, dáng đi của cô nhẹ nhàng, ấy thế nhưng vì mông và ngực hình như hơi to hay sao ấy mà mỗi bước đi thì đều làm cho hai bộ phận ấy lắc bên này, lư bên nọ:
– Đúng, như vậy có gì sai sao?
Quả đúng như những hiểu biết của Tuyết “tiểu thư” về Nghĩa, cô nàng càng hứng khởi giảng dạy:
– Đúng, nhưng chưa đủ. Nếu cậu chỉ giỏi trồng cây, cậy sẽ là một người nông dân giỏi. Nhưng cậu không thể trở thành một nhà kinh tế nông nghiệp được. Cậu thử nghĩ xem. Làm kinh tế nông nghiệp là một chu trình rất nhiều bước. Trồng cây – thu hoạch – chế biến – bán sản phẩm ra thị trường. Cậu mới chỉ ở bước đầu tiên mà thôi.
Nghĩa cũng đứng dậy theo Tuyết, cảm giác của cậu bây giờ cực kỳ hưng phấn, giống y lúc cậu mới được nhận vào làm ở vườn ươm. Những điều mà Tuyết vừa nói quả là điều cậu chưa từng nghĩ đến:
– Cậu nói kỹ hơn tớ xem nào?
– Tớ không phải là một nhà kinh tế học, nên tớ không thể nói chi tiết cho cậu nghe được, cậu phải học. Nhưng đại loại nó là như thế này này. Một nhà kinh tế học có một cách nhìn khác với một người nông dân. Nông dân họ giỏi trồng loại nông nào thì họ trồng, trồng sau rồi họ bán. Giống như những người dân làng cậu bây giờ ấy. Trông được khoai thì trồng khoai, trồng được ngô thì trồng ngô, rất đơn giản. Nhưng nhà kinh tế nông nghiệp họ nghĩ khác. Cái họ nghĩ bắt đầu từ thị trường, thị trường cần gì họ trồng cái đó. Thị trường tiêu thụ rau tốt, họ trồng rau. Thị trường đang khan hiếm quả dưa leo, họ trồng dưa leo. Thị trường bán được quả chuối giá cao, họ trồng chuối. Cũng đơn giản như vậy, nhưng họ đi ngược lại với nếp nghĩ thông thường. Cậu trồng cây giỏi, tớ đồng ý là rất tốt.
Nhưng cậu nghĩ mà xem, một ngày có 24 tiếng đồng hồ, cậu chỉ có 2 tay, 2 chân, thử hỏi trong 1 ngày cậu trồng được bao nhiêu cây, làm được bao nhiêu việc. Tớ dám chắc cũng chỉ nhỉnh hơn những nông dân bình thường khác nếu cậu có sức khỏe và chăm chỉ. Cậu chỉ có thể trồng được trên đơn vị sào đất, cùng lắm là mẫu đất thôi. Còn làm kinh tế nông nghiệp, cậu phải nghĩ rộng hơn, phải trồng bằng đơn vị hecta, hay trong ngôn ngữ chuyên môn người ta gọi là: “Cánh đồng mẫu lớn”. Như vậy cậu sẽ phải thuê người làm, sẽ phải gọi người đầu tư cùng với cậu.
Còn thị trường nữa, rất rộng lớn. Nếu cậu trồng ra nhiều loại nông sản, cậu phải nghĩ đến việc sẽ tiêu thụ nó ở đâu? Ở chính quê cậu? Ở Hà Nội? Ở cả nước Việt Nam ta? Hay là thị trường quốc tế? Và còn rất rất nhiều những vấn đề khác nữa.
Tớ khẳng định với cậu luôn, việc cậu trồng cây giỏi chỉ chiếm 10%, còn lại chính là những kiến thức kinh tế. Thậm chí, tớ nói điều này cậu đừng buồn. Nếu là tớ, muốn trồng cây giỏi, tớ thuê người biết trồng cây về làm cho tớ, đỡ mất công đi học.
Nghĩa ngồi thụp xuống chiếc ghế gỗ, ánh mắt thất thần, khuôn mặt đăm chiêu. Những điều Tuyết “tiểu thư” vừa nói như mở ra màn sương mù mịt chắn giữa khuôn mặt cậu. Phải rồi, nếu chỉ giỏi trồng cây không thôi thì chỉ trồng được sào đất bãi, được mẫu đất bãi là cùng. Muốn trồng được cả chục, cả trăm hecta đất thì phải học kinh tế. Còn nhớ những ngày đầu tiên lên đây làm, cậu đã đi bốc ngô từ dưới thuyền lên bờ ở cảng Phà Đen, lúc đó cậu cứ nghĩ mãi mà không ra, ngô ở đâu nhiều thế, lại chỉ trồng ngô để làm thức ăn chăn nuôi, không giống trồng cho người ăn như ở quê mình. Giờ Nghĩa đã bắt đầu hiểu được việc đó rồi. Hết ánh mắt thất thần, chuyển sang hưng phấn như kẻ lạc đường nhìn thấy bản đồ, Nghĩa nhìn Tuyết thật đậm mang hàm ý cảm ơn:
– Tớ hiểu rồi. Tớ hiểu rồi. Cảm ơn cậu. Cảm ơn cậu. Tớ sẽ học thêm về kinh tế.
Tuyết “tiểu thư” ngồi xuống ghế đối diện với Nghĩa, cô thở phào vì làm cho Nghĩa hiểu ra. Hôm nay chủ động đến đây, nói những chuyện này cái cô sợ nhất là Nghĩa hiểu không ra, cho là cô này nọ dẫn đến hai đứa giận nhau thì cô buồn lắm. Ơn giời, Nghĩa là kẻ thông minh, lại không bảo thủ quá mức:
– Nhưng việc học trồng cây của cậu vẫn rất cần thiết đấy, cậu đừng có bỏ.
Nghĩa gật đầu:
– Tớ biết rồi, không bỏ đâu. Tớ đang học ở vườn ươm, vợ chồng bác chủ rất tốt với tớ. À tớ hỏi cậu cái này, học kinh tế thì nên bắt đầu từ đâu.
Tuyết “tiểu thư” chỉ vào đống sách mà mình vừa mang tới:
– Kinh tế học đại cương, tất cả có ở sách mà tớ mang tới. Cậu đọc và học đi. Nếu cần tớ sẽ chỉ thêm cho cậu. Tớ cũng vừa mới học xong ở năm nhất thôi.
– Được. Nhất định tớ sẽ học. Một lần nữa tớ cảm ơn cậu.
– “Mình là bạn mà, cậu khách sáo quá!”, Tuyết cười hì hì, trong lòng cô vui mừng khôn tả.
Rồi Tuyết nhìn xuống túi ni lông sáng màu mà Nghĩa vừa mới mang tới, không nhầm thì đó cũng chính là sách. Cô tự động giở túi nilon ra. Cái làm cô ngạc nhiên bởi bìa sách ghi: “Tiếng Việt lớp 1”, cô nhìn lên Nghĩa hỏi:
– Ơ, sao cậu lại mua sách này. Cậu mua sách này làm gì?
Chẳng biết giải thích thế nào, tình bạn với Tuyết cũng trôi qua được thời gian dài, đủ để Nghĩa chia sẻ cho Tuyết biết công việc của mình, cậu đưa tay lên gãi gáy:
– À, tớ mua để dạy học.
– Dạy học?
– Uh, tớ đang dạy một lớp học tình thương ở bãi giữa Sông Hồng. Các em nhỏ ở đấy chẳng đứa nào biết chữ cả. Tớ chỉ mong sao các em biết đọc biết viết là được rồi.
Tuyết “tiểu thư” phấn chấn hẳn lên, cô háo hức với lớp học mà Nghĩa đang kể, muốn góp một chút sức mình. Nghĩa làm vất vả thế còn được nữa là cô chỉ có học và chơi:
– Cậu cho tớ tham gia cùng được không? Nếu cần thiết, tớ sẽ huy động thêm đoàn viên thanh niên ở trường tham gia cùng giúp cậu. Tớ nghĩ càng nhiều người sẽ càng nhanh và có hiệu quả.
Đúng như điều mà Nghĩa trăn trở thời gian qua. Lớp học càng ngày càng phân hóa, điều Nghĩa muốn các em biết càng lúc càng nhiều, mà sức mình cậu không kham nổi, nay có Tuyết hỗ trợ một tay, các em lại có thêm nhiều cơ hội mở mang kiến thức. Nghĩa gật đầu:
– Cậu tham gia được thì tốt quá, tớ cũng đang cần thêm người hỗ trợ, mình tớ không đủ thời gian để dạy cho các em.
– Bao giờ bắt đầu?
– Tối thứ 6 tuần này. Cậu đến thẳng lớp học luôn nhé. Tớ sẽ cho cậu địa chỉ.
– Uh, nhất định tớ sẽ đến.
Hai đứa luyên thuyên mãi về lớp học bên sông. Chúng mải miết nói về lũ trẻ, về chương trình học, về kế hoạch sắp tới dành cho các em. Tới tận nửa đêm mới giật mình rằng quá muộn rồi. Nghĩa định rủ Tuyết ngủ lại luôn, vừa ngủ vừa bàn tiếp nhưng chẳng dám nói ra. Tuyết cũng định hỏi Nghĩa là “hay tớ ngủ lại luôn rồi mình vừa ngủ vừa nói chuyện về lớp học bên sông?” Nhưng cũng ngại chẳng dám nói. Thành ra ai về nhà nấy.
Thông tin truyện | |
---|---|
Tên truyện | Mùa nước nổi |
Tác giả | Cu Zũng |
Thể loại | Truyện sex dài tập |
Phân loại | Đụ lỗ đít, Phá trinh lỗ đít, Sextoy, Truyện bóp vú, Truyện bú lồn, Truyện không loạn luân, Truyện liếm đít, Truyện liếm lồn, Truyện người lớn, Truyện sex cô giáo, Truyện sex hay, Truyện sex hiếp dâm, Truyện sex phá trinh, Vợ chồng |
Tình trạng | Chưa xác định |
Ngày cập nhật | 27/08/2020 22:38 (GMT+7) |